Giữ vững dòng điện cho Thủ đô ngày giải phóng
October 10, 2019Ngành Điện Công Nghiệp luôn giữ một vị trí quan trọng trong việc truyền tải điện phục vụ hoạt động sản xuất và sinh hoạt. Các công việc cơ bản trong điện công nghiệp là lắp đặt và đấu nối các hệ thống truyền dẫn tín hiệu công nghiệp, vận hành thiết bị lập trình LPC, vận hành thiết bị lập trình vi điều khiển, vận hành và bảo dưỡng thiết bị điện công nghiệp,… Bài viết này sẽ giới thiệu đến bạn đọc về hệ thống điện công nghiệp và thi công lắp đặt hệ thống thiết bị điện công nghiệp.
1. Hệ thống điện công nghiệp gồm những gì
Hệ thống điện công nghiệp hiện nay gồm những phần chính sau:
– Tủ điện nhà xưởng công nghiệp
– Hệ thống đo lường, điều khiển tự động các thông số lò hơi trong nhà máy nhiệt điện
– Hệ thống tự động hóa sản xuất Hydro trong nhà máy nhiệt điện
– Hệ thống tự động hóa xử lý nước thô trong nhà máy nhiệt điện
– Hệ thống tự động hóa xử lý nước khử khoáng trong nhà máy nhiệt điện
– Hệ thống tự động hóa xử lý nước thải trong nhà máy nhiệt điện
– Hệ thống điều khiển đầu đốt tang sấy trạm trộn bê tông nhựa nóng
– Khởi động mềm hạ thế
– Khởi động mềm trung thế
– Hệ thống điều khiển tự động cấp than trong nhà máy nhiệt điện
2. Một số phụ kiện lắp đặt điện công nghiệp
– Đế cắm rờ le: Rơ le điện từ có các bộ phận chính là mạch từ, cuộn dây, tiếp điểm, vỏ. Mạch từ được chế tạo từ vật liệu sắt từ gồm 2 phần chính, phần tình hình chữ và phần động là tấm thép hình chữ U. Phần động nối liên kết cơ khí với tiếp điểm cộng.
Điểm khác cơ bản giữa rơ – le điện từ và contactor là rơ – le điện từ chỉ có 1 loại tiếp điểm điều khiển có thể là thường đóng hoặc thường mở, không có hộp dập hồ quang và không có lò có nén tiếp điểm mà sử dụng thanh đồng lại tiếp điểm tạo lực nén.
Phân loại rơ le điện từ:
+ Theo cuộn hút: Cuộn hút 1 chiều và cuộn hút xoay chiều
+ Theo dòng điện qua tiếp điểm: Rơ le một chiều, rơ le xoay chiều
+ Theo số lượng cặp tiếp điểm: 2 cặp tiếp điểm, 3 cặp tiếp điểm…
+ Theo cấu trúc: Chân tròn, chân dẹt
+ Theo đế cắm rơ le: Đế tròn, đế vuông.
Đế cắm rơ le có nhiều loại phù hợp với từng loại công cụ khác nhau như:
Đế rơ le Chint CZS08X-E; Đế rơ le Chint CZY08B-01; Đế Relay 8 chân tròn Sungho SHTS-1; Đế Relay 11 chân tròn Sungho SHRS-11P; Đế cắm cho Timer và Relay Omron PYF08A-E; Đế Relay 8 chân tròn Sungho SHTS-2… với mức giá giao động từ 15.000 đồng – 30.000 đồng.
– Bót đấu dây
– Thanh cài
– Máng lồng dây
– Ống lồng dây PVC
– Đánh số đầu dây
– Thít dây
– Băng dán dây
– Xoắn dây
– Đầu cốt
3. Kỹ thuật đấu dây đơn cứng
a) Nối thẳng (d<3 mm)
b) Nối rẽ nhánh
4. Kỹ thuật đấu dây mềm
a) Nối dây mềm thẳng
b) Nối dây mềm rẽ nhánh