Tính toán thiết kế tủ tụ bù

Cách bấm dây mạng
April 10, 2020
Tháp giải nhiệt – Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
April 13, 2020
Cách bấm dây mạng
April 10, 2020
Tháp giải nhiệt – Cấu tạo và nguyên lý hoạt động
April 13, 2020
Show all

Tính toán thiết kế tủ tụ bù

Bài viết này đề cập việc tính toán tủ tụ bù (Capacitor Bank Panel) với số liệu được cho trong đây như ví dụ để dễ hình dung.

  1. Số liệu đầu vào:
    • Công suất tải:  P = 1190 kW
    • Hệ số công suất tải trước khi bù:      = 0.7
    • Hệ số công suất tải sau khi bù:   = 0.8
    • Công suất phản kháng của tụ được sử dụng: Q1 = 30 kVAr ( hoặc: Q1= 20 kVAr)
    • Điện áp định mức của tụ: U = 400 V
  2. Công suất phản kháng cần bù:

Chúng ta sẽ chọn sao cho tổng công suất phản kháng của các tụ lớn hơn giá trị Q2. Cần chú ý đến việc dự phòng trong trường hợp một hoặc vài tụ bị hỏng và chưa thay thế kịp.

Ở đây ta chọn sử dụng 13 tụ với công suất phản kháng mỗi tụ là 30 kVAr (tổng là 390kVAr). Dự phòng trong trường hợp này là hỏng 2 tụ.

3. Chọn CB cho từng nhánh tụ:

Dòng làm việc ổn định lớn nhất qua tụ:

Ở đây  vì ta đang tính dòng lớn nhất.

Trường hợp tụ lúc nào cũng trong trạng thái làm việc thì dòng định mức của CB bảo vệ cho tụ này là:

Trường hợp tụ cần đóng cắt thường xuyên thì dòng định mức của CB bảo vệ cho tụ này là:

Trong đó k là hệ số an toàn chọn trong khoảng từ 1,5 đến 3; thường chọn k = 1,75.

4. Chọn CB chính của tủ tụ bù:

Tổng công suất phản kháng của các tụ là Q = 390 kVAr.

Dòng làm việc ổn định lớn nhất các tụ:

Ở đây  vì ta đang tính dòng lớn nhất.

Tính toán này chúng ta có 2 hệ số:

  • Hệ số an toàn k được chọn trong khoảng từ 1,5 đến 3; thường chọn k = 1,75
  • Hệ số đồng thời kđt = 0,7

Như vậy dòng định mức của CB chính của tủ tụ bù là:

Comments are closed.

(+84) 988.450.690